hop to
- Giáo viên: Thị Ly Nguyễn
- Giáo viên: Quảng Thị Kiều Diễm
- Giáo viên: Doan Ngoc Yen
Tên môn học: Giáo dục chính trị
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (lý thuyết: 41 giờ; thảo luận: 29 giờ; kiểm tra: 05 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học
1. Vị trí
Môn học Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng.
2. Tính chất
Chương trình môn học bao gồm khái quát về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam; góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
II. Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học, người học đạt được:
1. Về kiến thức
Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và những nhiệm vụ chính trị của đất nước hiện nay; nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt.
2. Về kỹ năng
Vận dụng được được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và các vấn đề khác trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hàng ngày và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
4. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian
STT | Tên bài | Thời gian (giờ) | |||
Tổng số | Lý thuyết | Thảo luận | Kiểm tra | ||
1 | Bài mở đầu | 2 | 2 |
|
|
2 | Bài 1: Khái quát về chủ nghĩa Mác - Lênin | 13 | 9 | 4 |
|
3 | Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh | 13 | 9 | 4 |
|
4 | Kiểm tra | 2 |
|
| 2 |
5 | Bài 3: Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng | 5 | 3 | 2 |
|
6 | Bài 4: Đặc trưng và phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam | 5 | 3 | 2 |
|
7 | Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam | 10 | 5 | 5 |
|
8 | Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay | 6 | 3 | 3 |
|
9 | Kiểm tra | 2 |
|
| 2 |
10 | Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam | 7 | 3 | 4 |
|
11 | Bài 8: Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc | 6 | 3 | 3 |
|
12 | Bài 9: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt | 3 | 1 | 2 |
|
13 | Kiểm tra | 1 |
|
| 1 |
| Tổng cộng | 75 | 41 | 29 | 05 |
- Giáo viên: Thị Ly Nguyễn
Tên môn học: Giáo dục chính trị
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (lý thuyết: 41 giờ; thảo luận: 29 giờ; kiểm tra: 05 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học
1. Vị trí
Môn học Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng.
2. Tính chất
Chương trình môn học bao gồm khái quát về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam; góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
II. Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học, người học đạt được:
1. Về kiến thức
Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và những nhiệm vụ chính trị của đất nước hiện nay; nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt.
2. Về kỹ năng
Vận dụng được được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và các vấn đề khác trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hàng ngày và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian
STT | Tên bài | Thời gian (giờ) | |||
Tổng số | Lý thuyết | Thảo luận | Kiểm tra | ||
1 | Bài mở đầu | 2 | 2 |
|
|
2 | Bài 1: Khái quát về chủ nghĩa Mác - Lênin | 13 | 9 | 4 |
|
3 | Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh | 13 | 9 | 4 |
|
4 | Kiểm tra | 2 |
|
| 2 |
5 | Bài 3: Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng | 5 | 3 | 2 |
|
6 | Bài 4: Đặc trưng và phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam | 5 | 3 | 2 |
|
7 | Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam | 10 | 5 | 5 |
|
8 | Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay | 6 | 3 | 3 |
|
9 | Kiểm tra | 2 |
|
| 2 |
10 | Bài 7: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam | 7 | 3 | 4 |
|
11 | Bài 8: Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc | 6 | 3 | 3 |
|
12 | Bài 9: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt | 3 | 1 | 2 |
|
13 | Kiểm tra | 1 |
|
| 1 |
| Tổng cộng | 75 | 41 | 29 | 05 |
- Giáo viên: Doan Ngoc Yen
Tên môn học: CHÍNH TRỊ
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 24 giờ; Kiểm tra: 6 giờ TL)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp.
- Tính chất: Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của ĐCS Việt Nam.
Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Giáo viên: Nguyen Thi Phuong Chi
Tên môn học: CHÍNH TRỊ
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 24 giờ; Kiểm tra: 6 giờ TL)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp.
- Tính chất: Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của ĐCS Việt Nam.
Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Giáo viên: Thị Ly Nguyễn
Tên môn học: CHÍNH TRỊ
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 24 giờ; Kiểm tra: 6 giờ TL)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp.
- Tính chất: Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của ĐCS Việt Nam.
Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Giáo viên: Doan Ngoc Yen